-
Hệ thống chữa cháy bảo vệ tủ CPS 1230
Liên hệ -
Bình chữa cháy bọt Foam 9L
Liên hệ -
Bình chữa cháy khí Halotron, Halotron I
Liên hệ -
Bình chữa cháy khí Halon
Liên hệ -
ABC-MFZT35: Bình chữa cháy
Liên hệ -
CO2-MT24: Bình chữa cháy
Liên hệ -
CO2-MT15: Bình chữa cháy
Liên hệ -
CO2-MT32: Bình chữa cháy – SRI
Liên hệ -
CO2-MT45: Bình chữa cháy
Liên hệ -
Bình cầu chữa cháy 10Kg
Liên hệ -
Bình cầu chữa cháy 8Kg
Liên hệ -
Bình cầu chữa cháy 6Kg
Liên hệ -
Bình chữa cháy cầm tay PFE-1
Liên hệ -
Bình chữa cháy BC
Liên hệ -
Bình có xe đẩy MFZ35
Liên hệ -
Bình chữa cháy CO2- MT5
Liên hệ
Showing 1–16 of 21 results
Bình chữa cháy được xem là thiết bị đơn giản nhất mà bạn có thể trang bị để có thể ngăn chặn đám chát bùng phát một cách nhanh nhất nếu hệ thống báo cháy, báo đến cho bạn. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bình chữa cháy để bạn có thể trang bị cho mình. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về phân loại cũng như cách sử dụng của những loại này.
Bình chữa cháy là gì? – Phân loại và cách sử dụng
Bình chữa cháy là gì
Theo wiki media bình chữa cháy là một thiết bị phòng cháy chữa cháy được sử dụng để dập tắt hoặc kiểm soát các đám cháy nhỏ, thường là trong tình huống khẩn cấp. Nó không thể sử dụng để dập tắt một đám cháy đã ngoài tầm kiểm soát, chẳng hạn đám cháy có lửa ngọn đã cao đến trần nhà, đám cháy có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng (ví dụ như không có lối thoát hiểm, khói, nguy cơ phát nổ,..). Thông thường, một bình chữa cháy là một bình cầm tay hình trụ tròn có van áp suất, bên trong có chứa những chất có thể dập tắt được lửa.
Phân loại bình chữa cháy
Phân biệt bình chữa cháy
Hiện tại thường sử dụng 2 loại bình:
Bình bột loại xách tay
1. Cấu tạo nguyên lý làm việc :
Cấu tạo bình chữa cháy bằng bột, loại xách tay khí đẩy chung
Bình dập (chữa) cháy bằng bột gồm hai loại:
Bình chữa dập (cháy) dạng bột khô của Trung Quốc ký hiệu MFZ (BC) hay MFZL (ABC) là loại bình dập cháy có tính cơ động cao, dùng khí nitơ N2 nạp ở trong bình đẩy bột ra ngoài.
Các bình được làm bằng thép chịu áp lực. Bình khí đẩy được nối với bình bột bằng một ống xifong. Khí đẩy thường là Nitơ, Cacbonic, Cacbon hiđrô halogen…Cụm van gắn liền nắp đậy,có thể tháo ra nạp lại bột, khí sau khi sử dụng. Van khoá có thể là van bóp hay van vặn, van khoá được kẹp chì . Đồng hồ áp lực khí đẩy có thể có (bình MFZ – Trung Quốc) hoặc không có (bình MF – Trung Quốc). Loa phun bằng kim loại hoặc nhựa, cao su; kích cỡ tuỳ thuộc từng loại bình. ống xifong ngoài có thể cứng hay mềm, chiều dài tuỳ thuộc loại bình. Bình sơn màu đỏ trên có nhãn ghi đặc điểm, cách sử dụng.
2. Đặc điểm khác
3.Các thông số kỹ thuật.
Bảng thông số kỹ thuật của bình chữa cháy
4. Phạm vi sử dụng
Bình phù hợp trong các trường hợp đám cháy dầu mỏ và các chế phẩm sản phẩm dầu mỏ.
Bảo quản, kiểm tra.
6. Sử dụng
6.1. Đối với loại xách tay:
6.2. Đối với bình xe đẩy
7. Chú ý
Hướng dẫn sử dụng bình khí C02
1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc
Cấu tạo của bình chữa cháy bằng khí cacbonic
Thân bình làm bằng thép đúc, hình trụ đứng thường được sơn màu đỏ.
Cụm van làm bằng hợp kim đồng có cấu tạo kiểu van vặn 1 chiều (bình của Nga, Ba Lan…), hay kiểu van lò xo nén 1 chiều thường đóng, có cò bóp phía trên, cò bóp cũng đồng thời là tay xách (bình của Trung Quốc, Nhật Bản…). Tại đây có chốt hãm kẹp chì bảo đảm chất lượng bình.
Trong bình và dưới van là ống nhựa cứng dẫn Cacbonic lỏng ra ngoài.
Ở trên cụm van có một van an toàn, van làm việc khi áp suất trong bình tăng quá mức quy định van sẽ xả khí ra ngoài đảm bảo an toàn.
Loa phun bằng kim loại hay cao su, nhựa cứng và được gắn với khớp nối bộ van qua một ống thép cứng hoặc ống xifong mềm. Bình thường được sơn màu đỏ (trừ bình của Ba Lan sơn màu trắng và bình loại CDE của Trung Quốc sơn màu đen). Trên thân bình có nhãn ghi đặc điểm của bình, cách sử dụng…
Khí CO2 được nén chặt trong bình với áp suất cao sẽ chuyển sang thể lỏng nên khi chữa cháy chỉ vặn van hay rút chốt bóp cò là khí CO2 sẽ phun ra dập tắt đám cháy.
Nguyên lý làm việc: tự phun.
Cơ chế chữa cháy (tác dụng) của CO2 là làm loãng nồng độ hơi chất cháy trong vùng cháy và bên cạnh đó nó còn có tác dụng làm lạnh do CO2 ở dạng lỏng khi bay hơi sẽ thu nhiệt.
2. Phạm vi sử dụng, bảo quản kiểm tra.
2.1. Phạm vi sử dụng.
Bình chữa cháy bằng Dioxit cacbon thường được dùng để dập các đám cháy thiết bị điện tử, đồ vật quý hoặc thực phẩm vì khi phun không lưu lại chất chữa cháy (CO2) trên vật cháy nên không làm hư hỏng thêm vật.
Bình loại này thích hợp cho các đám cháy buồng, phòng, hầm, nơi kín khuất gió, kém hiệu quả với đám cháy ngoài trời hay nơi thoáng gió vì CO2 khuyếch tán nhanh trong không khí.
Tuyệt số không dùng Bình CO2 để dập các đám cháy than hay kim loại nóng đỏ, vì:
CO2 + C = 2CO ; CO2 + M = MO + CO ; CO là khí độc và rất dễ nổ.
2.2. Bảo quản.
2.3. Kiểm tra
3. Sử dụng.
3.1. Cách sử dụng.
3.2. Chú ý
Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế nếu thấy hỏng hóc các bộ phận của bình chữa cháy là việc mà bạn cần phải làm thường xuyên để đảm bảo có thể sử dụng được tốt nhất khi bỗng nhiên sự cố xảy ra. Khi di chuyển cần nhẹ nhàng. Tránh tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao, ảnh hưởng đến chất lượng khi sử dụng.